Trang

Thứ Hai, 27 tháng 12, 2010

MANTRA OF AVALOKITESHVARA LYRICS (Nhạc chú Đại bi)

Mời nghe nhạc :






Lời :

Namo Ratna Trayaya, Namo Arya Jnana Sagara, Vairochana, Byuhara Jara Tathagataya, Arahate, Samyaksam Buddhaya, Namo Sarwa Tathagate Bhyay, Arhata Bhyah, Samyaksam Buddhe Bhyah, Namo Arya Avalokite shoraya Bodhisattvaya, Maha Sattvaya, Maha Karunikaya, Tadyata, Om Dara Dara, Diri Diri, Duru Duru Itte We, Itte Chale Chale, Purachale Purachale, Kusume Kusuma Wa Re, Ili Milli, Chiti Jvalam, Apanaye Shoha

Và ghi chú chép lại từ quangduc.com:

Linh ngữ, thần chú hay chân ngôn—Mạn trà la, một công thức huyễn thuật được dùng trong Phật Giáo Mật tông bên Tây Tạng, một chuỗi âm tiết mang năng lượng. Trong một số trường phái Mật tông, người ta lập đi lập lại mantra như một hình thức thiền định (tập trung năng lượng vào một đối tượng để tạo nên sức mạnh tâm linh) (http://www.quangduc.com/tudien/tdphathoc/tdphthienphucPV-m.html)



 Bồ Tát Ðại Bi, mà người Hoa  và nguời Việt gọi là Quán Thế Âm. Ngài còn được gọi là Ðức Ðại Bi Quán Thế Âm, là vị Bồ Tát của tình thương và lòng từ thiện trùm khắp. Ngài là một trong những Bồ tát quan trọng nhứt của phái Ðại Thừa. Người tầm thanh cứu khổ. Quán Thế Âm đại diện cho lòng đại từ và sức cảm thông mãnh liệt và vô hạn, nhằm cứu vớt bất kỳ ai cầu xin ngài khi hoạn nạn. Tín ngưỡng dân gian còn tôn sùng ngài như người bảo hộ chống lại những tai ương hoạn nạn cũng như ban phước cho thiếu nhi. Ngài đóng một vai trò trung tâm trong tu tập sùng mộ của tất cả các tông phái Phật giáo. Mặc dù nguyên là nam nhân, Quan Âm đã trở thành nhân vật nữ trong trí tưởng tượng phổ thông ở Á Châu.

Và dưới đây là một entry tôi vừa lục lại được trong một blog cũ xì, có từ thời con người còn ăn lông ở lỗ. Nói  quá để nghe cho "hòanh tráng" chứ entry này tôi đăng ngày 12-12-2008, sau khi mắt đổ bệnh chưa lâu. Vì có liên quan đến bài nhạc Chú đại bi nên tôi copy-paste vào đây để sau này, khi đã già, không phải mất công lần mò tới 2 cái blog :

BLOG "PHIÊU DIÊU"

Đăng ngày: 15:50 12-12-2008
Thư mục: Tổng hợp
 
MẤY HÔM TRƯỚC, VIẾT VÀI ENTRY NGỚ NGẨN. CUỐI CÙNG BỊ MẤT HẾT VÌ NET CHẬP CHỜN.

LẦN NÀY, “BIẾT KHÔN” , HAY CÒN ĐƯỢC HIỂU LÀ “BIẾT LÀM SIÊNG”, ĐÁNH VÀO TRONG WORD.

MÀ LÚC NÀY MẮT MŨI ĐANG NHẬP VIỆN. VIẾT BLOG CÓ NGHĨA LÀ TRỐN VIỆN ĐI CHƠI. NÊN SẼ KHÔNG DÁM VIẾT LÂU. CHỮ ĐÁNH VÀO MÁY THÌ PHẨI BỰ CHÀM VÀM. CHƠI MỖI DĂM BA PHÚT NGHỈ MỘT LẦN.

 GIỐNG NHƯ BẢI CHÚ ĐẠI BI ĐANG NGHE QUA NET CỨ ĐỨT ĐOẠN TỪNG CHẬP. MÀ VẪN THẤY HAY.NẾU NHƯ KHÔNG ĐỨT ĐOẠN, CHẮC MÌNH ĐÃ “THĂNG TỚI TRỜI”

CHỈ CÓ NGHĨA LÀ “THẤY PHIÊU DIÊU”. MÀ BÀI CHÚ ĐẠI BI NÀY CŨNG THẬT NGỘ. NGHE NÓ, NƯỚC MẮT CÓ THỂ TUÔN TRÀO.

GIỐNG NHƯ MỘT ĐIỀU GÌ ĐÓ, CÁI GÌ ĐÓ QUEN THÂN NHẤT TRÊN ĐỜI, MÌNH ĐÃ ĐỂ LẠC MẤT TỪ QUÁ LÂU

MÌNH NGHE NÓ NẰM TRONG TIM MÌNH. VẬY MÀ ĐỂ LẠC QUÁ LÂU.

MÀ HÔM NAY, LÚC NÀY THẤY ĐÂY, NGÀY MAI, HAY CHÚT NỮA, LẠI LẠC NỮA RỒI.

Chủ Nhật, 12 tháng 12, 2010

Tình yêu ở lại (nhạc Quốc Trung, lời Dương Thụ)



Ðã hết rồi ngày nắng chói chang
Lúa đã vàng chiều đã khói sương
Và đã hết rồi mùa bão với giông
Gió thu trong vườn vắng man mác hương đêm

Ðã hết buồn và hết vấn vương
Ðã hết hờn giận hết nhớ thương
Và đã hết ngồi nhìn mãi bóng đêm
Sớm nay em lặng ngắm vệt nắng cuối thềm

Mùa thu đến nhẹ nhàng mùa thu rất trong
Dòng sông lắng đọng dần sông rất trong
Chuyện xưa đã xa dần rồi cũng lãng quên
Tình yêu vẫn vô hình sống với em

Ðã hết buồn và hết vấn vương
Lúa đã vàng tỏa ngát hương đồng

Thứ Sáu, 10 tháng 12, 2010

Kung Fu for Philosophers

( New York Times)


In a 2005 news report about the Shaolin Temple, the Buddhist monastery in China well-known for its martial arts, a monk addressed a common misunderstanding: “Many people have a misconception that martial arts is about fighting and killing,” the monk was quoted as saying, “It is actually about improving your wisdom and intelligence.”[1]
 
Indeed, the concept of kung fu (or gongfu) is known to many in the West only through martial arts fighting films like “Enter the Dragon,” “Drunken Master” or more recently, “Crouching Tiger, Hidden Dragon.”  In the cinematic realm, skilled, acrobatic fighters like Bruce Lee, Jackie Chan and Jet Li are seen as “kung fu masters.”
But as the Shaolin monk pointed out, kung fu embodies much more than fighting. In fact any ability resulting from practice and cultivation could accurately be said to embody kung fu. There is a kung fu of dancing, painting, cooking, writing, acting, making good judgments, dealing with people, even governing. During the Song and Ming dynasties in China, the term kung fu was widely used by the neo-Confucians, the Daoists and Buddhists alike for the art of living one’s life in general, and they all unequivocally spoke of their teachings as different schools of kung fu.

This broad understanding of kung fu is a key (though by no means the only key) through which we can begin to understand traditional Chinese philosophy and the places in which it meets and departs from philosophical traditions of the West. As many scholars have pointed out, the predominant orientation of traditional Chinese philosophy is the concern about how to live one’s life, rather than finding out the truth about reality.

The well-known question posed by Zhuangzi in the 4th century B.C. — was he Zhuangzi who had dreamt of being a butterfly or was he a butterfly dreaming he was Zhuangzi? — which pre-dated virtual reality and “The Matrix” by a couple of thousand years, was as much a kung fu inspiration as it was an epistemological query. Instead of leading to a search for certainty, as Descartes’s dream did, Zhuangzi came to the realization that he had perceived “the transformation of things,” indicating that one should go along with this transformation rather than trying in vain to search for what is real.

Confucius’s call for “rectification of names” — one must use words appropriately — is more a kung fu method for securing sociopolitical order than for capturing the essence of things, as “names,” or words, are placeholders for expectations of how the bearer of the names should behave and be treated. This points to a realization of what J. L. Austin calls the “performative” function of language. Similarly, the views of Mencius and his later opponent Xunzi’s views about human nature are more recommendations of how one should view oneself in order to become a better person than metaphysical assertions about whether humans are by nature good or bad. Though each man’s assertions about human nature are incompatible with each other, they may still function inside the Confucian tradition as alternative ways of cultivation.

The Buddhist doctrine of no-self surely looks metaphysical, but its real aim is to free one from suffering, since according to Buddhism suffering comes ultimately from attachment to the self. Buddhist meditations are kung fu practices to shake off one’s attachment, and not just intellectual inquiries for getting propositional truth.
Mistaking the language of Chinese philosophy for, in Richard Rorty’s phrase, a “mirror of nature” is like mistaking the menu for the food. The essence of kung fu — various arts and instructions about how to cultivate the person and conduct one’s life — is often hard to digest for those who are used to the flavor and texture of mainstream Western philosophy. It is understandable that, even after sincere willingness to try, one is often still turned away by the lack of clear definitions of key terms and the absence of linear arguments in classic Chinese texts. This, however, is not a weakness, but rather a requirement of the kung fu orientation — not unlike the way that learning how to swim requires one to focus on practice and not on conceptual understanding. Only by going beyond conceptual descriptions of reality can one open up to the intelligence that is best exemplified through arts like dancing and performing.

This sensitivity to the style, subtle tendencies and holistic vision requires an insight similar to that needed to overcome what Jacques Derrida identified as the problem of Western logocentrism. It even expands epistemology into the non-conceptual realm in which the accessibility of knowledge is dependent on the cultivation of cognitive abilities, and not simply on whatever is “publicly observable” to everyone. It also shows that cultivation of the person is not confined to “knowing how.” An exemplary person may well have the great charisma to affect others but does not necessarily know how to affect others. In the art of kung fu, there is what Herbert Fingarette calls “the magical,” but “distinctively human” dimension of our practicality, a dimension that “always involves great effects produced effortlessly, marvelously, with an irresistible power that is itself intangible, invisible, unmanifest.”[2]

Pierre Hadot and Martha Nussbaum, partially as a result of the world-historical dialogue of philosophy in our time, have both tried to “rectify the name” of “philosophy” by showing that ancient Western philosophers such as Socrates, the Stoics and the Epicurians were mainly concerned with virtue, with spiritual exercises and practices for the sake of living a good life rather than with pure theoretical endeavors.[3] In this regard, Western philosophy at its origin is similar to classic Chinese philosophy. The significance of this point is not merely in revealing historical facts. It calls our attention to a dimension that has been eclipsed by the obsession with the search for eternal, universal truth and the way it is practiced, namely through rational arguments. Even when philosophers take their ideas as pure theoretical discourse aimed at finding the Truth, their ideas have never stopped functioning as guides to human life. The power of modern enlightenment ideas have been demonstrated fully both in the form of great achievements we have witnessed since the modern era and in the form of profound problems we are facing today. Our modes of behavior are very much shaped by philosophical ideas that looked innocent enough to be taken for granted. It is both ironic and alarming that when Richard Rorty launched full-scale attacks on modern rationalistic philosophy, he took for granted that philosophy can only take the form of seeking for objective Truth. His rejection of philosophy falls into the same trap that he cautions people about — taking philosophical ideas merely as “mirrors” and not as “levers.”
One might well consider the Chinese kung fu perspective a form of pragmatism.  The proximity between the two is probably why the latter was well received in China early last century when John Dewey toured the country. What the kung fu perspective adds to the pragmatic approach, however, is its clear emphasis on the cultivation and transformation of the person, a dimension that is already in Dewey and William James but that often gets neglected. A kung fu master does not simply make good choices and use effective instruments to satisfy whatever preferences a person happens to have. In fact the subject is never simply accepted as a given. While an efficacious action may be the result of a sound rational decision, a good action that demonstrates kung fu has to be rooted in the entire person, including one’s bodily dispositions and sentiments, and its goodness is displayed not only through its consequences but also in the artistic style one does it. It also brings forward what Charles Taylor calls the “background” — elements such as tradition and community — in our understanding of the formation of a person’s beliefs and attitudes. Through the kung fu approach, classic Chinese philosophy displays a holistic vision that brings together these marginalized dimensions and thereby forces one to pay close attention to the ways they affect each other.

This kung fu approach shares a lot of insights with the Aristotelian virtue ethics, which focuses on the cultivation of the agent instead of on the formulation of rules of conduct. Yet unlike Aristotelian ethics, the kung fu approach to ethics does not rely on any metaphysics for justification. One does not have to believe in a pre-determined telos for humans in order to appreciate the excellence that kung fu brings. This approach does lead to recognition of the important guiding function of metaphysical outlooks though. For instance a person who follows the Aristotelian metaphysics will clearly place more effort in cultivating her intelligence, whereas a person who follows the Confucian relational metaphysics will pay more attention to learning rituals that would harmonize interpersonal relations. This approach opens up the possibility of allowing multiple competing visions of excellence, including the metaphysics or religious beliefs by which they are understood and guided, and justification of these beliefs is then left to the concrete human experiences.

The kung fu approach does not entail that might is right. This is one reason why it is more appropriate to consider kung fu as a form of art. Art is not ultimately measured by its dominance of the market. In addition, the function of art is not accurate reflection of the real world; its expression is not constrained to the form of universal principles and logical reasoning, and it requires cultivation of the artist, embodiment of virtues/virtuosities, and imagination and creativity. If philosophy is “a way of life,” as Pierre Hadot puts it, the kung fu approach suggests that we take philosophy as the pursuit of the art of living well, and not just as a narrowly defined rational way of life.

REFERENCES
[1] York, Geoffrey, “Battling Clichés in Birthplace of Kung Fu,” in The Globe and Mail Nov. 3, 2005.
[2] Herbert Fingarette (1972): “Confucius —The Secular as Sacred,” New York: Harper & Row, 4-6.
[3] See Pierre Hadot (1995): “Philosophy as a Way of Life,” Malden, MA: Blackwell Publishing, and Martha Nussbaum (1994): “The Therapy of Desire: Theory and Practice in Hellenistic Ethics,” Princeton: Princeton University Press.

Peimin Ni
Peimin Ni is professor of philosophy at Grand Valley State University. He currently serves as the president of the Society for Asian and Comparative Philosophy and is editor-in-chief of a book series on Chinese and comparative philosophy. His most recent book is “Confucius: Making the Way Great.”

Thứ Hai, 6 tháng 12, 2010

Về hậu duệ thế hệ Fn của lão đạo sĩ Trương Tam Phong

Nếu còn cái thời đi thi Trạng Nguyên, chắc tớ sẽ đưa mình vào đối tuợng đuợc tập trung huấn luyện để một lúc nào đó sẽ lều chỏng lên đuờng. Tớ không ham bon chen danh lợi, nhưng tớ khóai người ta đánh giá thử ... ngón võ của tớ thế nào. :-) Còn cái môn còn lại ? Lỡ ám vào người rồi nên phải ráng lên thôi ! :-)

Hôm nay có một kẻ mới nhập môn chưa lâu nhưng đã đuợc huấn luyện viên cho đứng đằng trước hàng để mấy sư huynh sư tỷ  "noi theo nhịp". Hihi. Nói chơi thôi, trong hàng đó không có cao đồ. Các cao đồ mắc đi phát dương quang đại rồi.

Thứ Tư, 1 tháng 12, 2010

Vì sao My Way ?

Lúc đầu, tôi mang ý đinh tạo blog này chỉ cho tôi, một nhật ký đúng nghĩa, trong đó ghi rất nhiều những chuyện mà thời chưa có mạng, chúng ta thường dốc vào một quyển sổ  ta chẳng muốn ai khác sờ vào. Quyển sổ ta nhét trong một cái hốc, có bìa đen nhìn rất đổi bình thuờng dưới mắt kẻ khác, (có khi để vậy nhằm ngụy trang ;-)),  chỉ riêng ta biết bên trong chứa những "bí mật quốc gia" "tầm cỡ" thế nào.

Được một thời gian, tôi nhận ra  hễ cái gì đã đưa lên mạng đều có nguy cơ phát tán. Tôi quyết định giấu những "bí mật quá sức hệ trọng" vào danh mục bản nháp. Nhưng những cái còn lại, nói chung cũng là những tâm sự rất riêng, khác với nhiều blogger khác chỉ đưa lên những chuỵên mà mọi người có thể cùng nhau tranh cãi, chuyện không dính tới bản thân mình. Lúc này, tôi vừa hỗ trợ những bạn đồng môn từ thời phổ thông lập một cái blog để làm nơi dán thông báo, hẹn hò v.v.... Trong tôi nảy ý muốn chia sẻ những gì hiển thị trên bề mặt của blog này cho họ. Bạn biết đó, với những người cứ thường xuyên, đều đặn gặp nhau từ thời mặt còn non tơ cho tới khi sắp già lụ khụ thì những cái riêng cỡ đó không cần phải che giấu. Như vậy, bước thứ hai của tôi là nâng cấp chia sẻ blog này cho những người bạn P4 và một số thật ít khác.

Hôm truớc, tôi tình cờ phát hiện  blog  anh H. Tôi và anh H quen biết nhau đã gần 20 năm qua một chuyện hết sức đặc biệt và anh coi tôi như một đứa em đặc biệt cũng nhờ "câu chuyện đặc biệt" đó. Anh H chinh chiến lâu năm trong lĩnh vực viết báo, viết kịch bản phim, kịch bản sân khấu và đạo diễn, nên khi tình cờ lạc vào blog anh, tôi có ý muốn tham quan để chiêm ngưỡng tài  anh. Nào ngờ đâu anh nhốt vào blog ấy rất nhìeu nỗi niềm riêng tây. Thế là tôi cảm thấy mặt mình dần dần đỏ lựng, như thể tôi đang vụng trộm đọc sổ nhật ký của nguời ta. Và vậy là tôi xìtốp. Tôi quyết định, chỉ khi nào anh bàn chuyện quốc dân thì tôi mới "hóng chuyện". Nhưng nếu cứ rình rình ngòai cửa nhà anh cái kiểu như vậy, tôi cũng thấy xấu hổ.

Nhưng blog anh lại có tới hàng trăm" người theo dõi"! Có vẻ như cái chuyện tôi sợ thì đối với anh là chuỵên lẻ mẻ. Trong khi tôi thích có những họat động riêng lẻ, càng ít người biết  càng tốt để tránh thị phi thì thái độ anh H hoàn tòan khác. Chỉ đến khi ngẫm nghĩ một hồi để tìm nguyên nhân của sụ khác biệt, tôi mới phì cười khi nhớ ra anh H là người nổi tiếng. Bạn thấy đó - người của công chúng .

Còn tôi, khi  gọi My Way tên của blog, tôi hình dung đó sẽ là một con đường yên tĩnh. Ở đó, tôi lầm lũi , thảnh thơi như mọi  kẻ hành hương,